Hiện nay những vấn đề liên quan đến loại hình kế toán doanh nghiệp đang được rất nhiều bạn sinh viên quan tâm và lấy đó làm tài liệu để lựa chọn cho mình ngành học, trường học theo ý muốn. Kế toán doanh nghiệp là gì? Kế toán doanh nghiệp cần nắm những kiến thức gì? Hãy cùng Giaiphapdonggoi.net tìm hiểu thêm về kế toán doanh nghiệp nhé!
Mục Lục [Ẩn]
Kế toán doanh nghiệp là một trong những khâu rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán cũng sẽ được cung cấp các công cụ hỗ trợ công việc hiệu quả và đáng tin cậy.
Kế toán doanh nghiệp là gì?
Kế toán doanh nghiệp thực hiện những việc như thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động tại các doanh nghiệp. Kế toán doanh nghiệp đã được chia thành hai bộ phận chính mà chúng ta thường gọi là kế toán thuế và kế toán nội bộ.
Trong đó:
Sau đây là nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp:
Kế toán doanh nghiệp cần làm những công việc gì?
Điều kiện cần cho một Kế toán doanh nghiệp
Quy trình kế toán trong doanh nghiệp là một tập hợp những hoạt động liền kề, có sự liên kết của các bộ phận, tổ chức. Tất cả các nghiệp vụ phát sinh như mua bán, thanh lý, tặng cho, vay mượn,… đều phải có hoạt động kế toán. Và sau đây là quy trình công việc kế toán doanh nghiệp được mô tả theo các bước sau:
Quy trình mà kế toán doanh nghiệp sản xuất cần tuân thủ
Bước 1: Tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Các hoạt động, sản xuất hàng ngày xảy ra tại doanh nghiệp sẽ được kế toán các bộ phận khác thu thập, tính toán và tổng hợp lại.
Bước 2: Lập chứng từ kế toán ban đầu
Việc lập chứng từ gốc giúp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế. Các chứng từ này được kế toán sắp xếp hợp lý để phục vụ công tác rà soát
Bước 3: Ghi sổ kế toán
Kế toán doanh nghiệp ghi chép và nhập chứng từ vào sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết,…
Bước 4: Thực hiện những bút toán điều chỉnh và kết chuyển
Cuối năm, kế toán doanh nghiệp phải xử lý các bút toán điều chỉnh như khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí,… từ đó kết chuyển doanh thu và chi phí vào kết quả. kết quả kinh doanh trong kỳ.
Bước 5: Lập bảng cân đối số phát sinh
Phân loại từng khoản cụ thể để từ đó lập các bảng cân đối phát sinh xem sự biến động của các đối tượng kế toán trong kỳ như thế nào. Sau đó, kết hợp với sổ sách để lập báo cáo tài chính.
Bước 6: Lập bộ báo cáo tài chính và quyết toán thuế.
Bước này được xem là bước quan trọng nhất vì nó bao gồm nhiều hoạt động phức tạp, đòi hỏi kế toán doanh nghiệp phải thận trọng. Và cần áp dụng 4 mẫu báo cáo chính: báo cáo tình hình tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
Một điểm khác biệt cơ bản giữa kế toán tài chính và kế toán doanh nghiệp là kế toán tài chính tập trung vào việc đáp ứng các tiêu chuẩn tài chính bên ngoài, trong khi kế toán kinh doanh tập trung vào việc đáp ứng các nhu cầu nội bộ của doanh nghiệp. Liên quan đến vấn đề này là thực tế rằng kế toán tài chính tập trung vào tài chính của toàn bộ tổ chức, trong khi kế toán kinh doanh thường tập trung vào một hoặc hai bộ phận cụ thể của một doanh nghiệp. Một điểm khác biệt lớn nữa là kế toán tài chính chỉ sử dụng dữ liệu lịch sử và kế toán kinh doanh thường tập trung vào việc giúp đưa ra quyết định về tương lai. Việc sử dụng hai loại kế toán khác nhau cũng sẽ dẫn đến sự phân đôi rằng dữ liệu và kết quả liên quan đến kế toán tài chính phải chính xác và có thể kiểm chứng được.
Giaiphapdonggoi.net hy vọng với chủ đề “Kế toán doanh nghiệp là gì và những điều cần biết về kế toán doanh nghiệp” này sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về kế toán doanh nghiệp cũng như là nắm bắt được các công việc kế toán doanh nghiệp cần phải làm.
Xem thêm các bài viết liên quan:
Mời bạn xem thêm các sản phẩm đóng gói của GIẢI PHÁP ĐÓNG GÓI nhé!!!